xaydungnhanghean.com > THẢO LUẬN HỌC TẬP – ĐỒ ÁN & NCKH > Các môn học Cơ sở kỹ thuật XD > Đồ án KC Bê tông > Biểu đồ bao vật liệu?
Em làm đồ án btct.thầy và các anh chị trên diễn dàn làm ơn chỉ giùm em cách vẽ biểu đồ bao mô men với .em đọc sách mà khong hiểu có tài liệu nào chỉ rõ phần này không ?xin cám ơn nhiều.

Đang xem: Cách vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm phụ

Bạn đặt cái tiêu đề là “Biểu đồ bao vât liệu” mà lại hỏi “Biểu đồ bao mô men”?:smi65: Biêu đồ bao mômen hiểu 1 cách nôm na là “phạm vi giới hạn” các giá trị mômen có thể xảy ra tại các tiết diện dưới tác dụng của tải trọng. Nó được tạo bởi “đường nối” các giá trị mô men cực hạn tại các tiết diện dưới tổ hợp tải trọng bất lợi nhất có thể xảy ra. Do vậy để vẽ được biểu đồ bao mômen bạn phải xác định được giá trị mômen cực hạn(cực đại và cực tiểu)do tổ hợp tải trọng bất lợi nhất gây ra tại các mặt cắt, sau đó “nối” các giá trị này lại ta có được biểu đồ bao mômen.Bạn có thể tham khảo sách “sàn bê tông cốt thép toàn khối” để hiểu rõ hơn!Chúc bạn thành công!
cám ơn anh nhiều nhé .sách mà anh nói em đã xem rồi nhưng vẫn còn thắc mắc ở chỗ cắt uốn cốt thép ,anh giúp em được nhé ?cám ơn anh..
Câu hỏi của bạn đã được trả lời ở topic này, bạn click vào link để xem nhé!https://xaydungnhanghean.com/f
tính cốt thép cho dầm, tại sao phải lấy mômen tại mép gối chứ không phải tại gối nhỉ, tại gối lớn nhất mà?
tính cốt thép cho dầm, tại sao phải lấy mômen tại mép gối chứ không phải tại gối nhỉ, tại gối lớn nhất mà?Theo mình nhớ không nhầm thì điều này xuất phát từ thực tế, tiết diện phá hoại (nguy hiểm) tại gối của dầm thường nằm ở gần vị trí mép của gối. Cũng có thể hiểu điều này thông qua liên kết giữa dầm và gối, thực tế dầm và 1 phần trụ (hay dầm chính và dầm phụ) thường được đổ bêtông liền khối .Vì thế tiết diện làm việc của dầm trên gối khi đó không chỉ là tiết diện dầm đơn thuần mà còn có sự tham gia một phần của tiết diện gối (trụ hay dầm chính).

Xem thêm: Mua Bán Nhà Phường Thạnh Lộc Quận 12, Bán Nhà Riêng Tại Phường Thạnh Lộc, Quận 12

Cũng có thể hiểu điều này thông qua liên kết giữa dầm và gối, thực tế dầm và 1 phần trụ (hay dầm chính và dầm phụ) thường được đổ bêtông liền khối .Vì thế tiết diện làm việc của dầm trên gối khi đó không chỉ là tiết diện dầm đơn thuần mà còn có sự tham gia một phần của tiết diện gối (trụ hay dầm chính).bác nói thế thì tại sao mình không tính mômen theo sơ đồ khung gồm dầm và cột đổ liền mà lại tính chỉ là 1 dầm thôi? vì thực tế nó đổ liền khối mà? thực sự mình chưa hiểu lắm.
bác nói thế thì tại sao mình không tính mômen theo sơ đồ khung gồm dầm và cột đổ liền mà lại tính chỉ là 1 dầm thôi? vì thực tế nó đổ liền khối mà? thực sự mình chưa hiểu lắm. Mình đồng ý với bạn! Nếu muốn tính chính xác cần mô hình hóa sơ đồ khung vào để tính. Như vậy ta sẽ được một mô hình khung không gian, để giải hệ khung này bạn cần dùng các phần mềm tính toán, nếu dùng cách giải thông thường có thể sẽ gặp nhiều khó khăn. Thực tế hiện nay người ta sử dụng phần mềm để tính toán nội lực trong các kết cấu để được nội lực chính xác (ở một mức độ nào đó).Còn trong đồ án KCBT để đơn giản thì người ta đã đưa ra các giả thiết để đơn giản hóa mô hình tính toán (dựa trên thực nghiệm so sánh sự làm việc của dầm trong hệ không gian so với mô hình đã đơn giản để =>các giả thiết chấp nhận được ) Ví dụ : khi độ cứng đơn vị của dầm tương đối lớn (hình như >8 thì phải) so với cột thì có thể coi như cột liên kết khớp với dầm (cái này ta áp dụng để mô hình hóa dầm chính kê lên cột chứ không phải là liên kết cứng với cột)
nói như HQD thì thép cột k đc đi xuyên qua dầm nữa ah(liên kết khớp mà) việc “coi” của HQd là vì ngày xửa ngày xưa khi các cụ nhà ta phải tính toán bằng tay thôi. câu đó HQd nên sửa lại là “Ví dụ : khi độ cứng đơn vị của dầm tương đối lớn (hình như >8 thì phải) so với cột thì có thể coi như cột ngàm vào dầm (cái này ta áp dụng để mô hình hóa dầm chính kê lên cột chứ không phải là liên kết cứng với cột)” vì thế sau khi chạy nôilực bằng phần mềm sap, etab….sẽ thấy cột bị biến dạng rất lớn. và tuỳ trường hợp mà khai báo là ngàm hay khớp nhé(a.e lưu ý lại lý thuyết của cơ học kết cấu về biến hình, bất biến hình..trước khi khai báo nhékhi đã khai báo là ngàm hay khớp rồi thì phải có giải pháp cấu tạo phù hợp với sơ đồ tính nhé….đau đầu lém đó
nói như HQD thì thép cột k đc đi xuyên qua dầm nữa ah(liên kết khớp mà) việc “coi” của HQd là vì ngày xửa ngày xưa khi các cụ nhà ta phải tính toán bằng tay thôi. câu đó HQd nên sửa lại là “Ví dụ : khi độ cứng đơn vị của dầm tương đối lớn (hình như >8 thì phải) so với cột thì có thể coi như cột ngàm vào dầm (cái này ta áp dụng để mô hình hóa dầm chính kê lên cột chứ không phải là liên kết cứng với cột)” vì thế sau khi chạy nôilực bằng phần mềm sap, etab….sẽ thấy cột bị biến dạng rất lớn. và tuỳ trường hợp mà khai báo là ngàm hay khớp nhé(a.e lưu ý lại lý thuyết của cơ học kết cấu về biến hình, bất biến hình..trước khi khai báo nhékhi đã khai báo là ngàm hay khớp rồi thì phải có giải pháp cấu tạo phù hợp với sơ đồ tính nhé….đau đầu lém đóCám ơn bác tuan_hack góp ý rất thực tế! Nhưng thực tế làm đồ án của bọn em cũng chủ yếu là tính bằng tay , ít bạn nào sử dụng phần mềm để tính lắm; và thực tế trong giáo trình BTCT và hướng dẫn cũng cho phép làm theo kiểu này bác à.

Xem thêm: Khách Sạn Giá Rẻ Gần Sân Bay Tân Sơn Nhất, 15 Khách Sạn Gần Sân Bay Tân Sơn Nhất

Theo mình nhớ không nhầm thì điều này xuất phát từ thực tế, tiết diện phá hoại (nguy hiểm) tại gối của dầm thường nằm ở gần vị trí mép của gối. Cũng có thể hiểu điều này thông qua liên kết giữa dầm và gối, thực tế dầm và 1 phần trụ (hay dầm chính và dầm phụ) thường được đổ bêtông liền khối .Vì thế tiết diện làm việc của dầm trên gối khi đó không chỉ là tiết diện dầm đơn thuần mà còn có sự tham gia một phần của tiết diện gối (trụ hay dầm chính).Giải thích thế này không chính xác. Giải thích cái này đơn giản thôi. Tính cốt thép cho dầm, phải lấy mômen tại mép gối chứ không phải tại gối. Bởi vì tuy tại gối là lớn nhất nhưng nó đã có cột đỡ. Còn ở mép dầm thì chẳng có gì bảo vệ bên dưới nó cả ! Đó là dầm chính.Còn dầm phụ? Thì dầm phụ đã gối lên dầm chính rồi nên Mmax tại gối đã được dầm chính đỡ rồi nên phải quan tâm đến mép gối thôi !
bác nói thế thì tại sao mình không tính mômen theo sơ đồ khung gồm dầm và cột đổ liền mà lại tính chỉ là 1 dầm thôi? vì thực tế nó đổ liền khối mà? thực sự mình chưa hiểu lắm. Trên thực tế thì sơ đồ cột và dầm là sơ đồ khung (hệ siêu tĩnh) còn ta tính toán theo sơ đồ mô hình hóa hệ đơn giản (hệ tĩnh định).Theo mình biết thì hệ siêu tĩnh có lực tới hạn lớn,tức là khả năng chịu lực của hệ lớn.Hệ tĩnh định thì có lực tới hạn bé hơn,chịu được lực bé.Vì vậy cùng tải trọng thiết kế đó ta tính theo sơ đồ dầm đơn giản mà đủ khả năng chịu lực thì công trình đó rất an toàn rồi. Khi bảo vệ đồ án BTCT1 thầy có hỏi câu: vì sao cột và dầm ngàm cứng với nhau mà ta lại tính toán dầm theo sơ đồ khớp dẻo? mình cũng không nhớ rõ nữa,đại loại là vậy.
Đơn gian thôi :M041:Hi i !!!Nói là đơn giản những cũng không đơn giản vì cả cái đò án mình thấy thú vị nhất là chỗ ” Biểu đò bao vật liệu “Này cứ chon miễn để biểu đồ đẹp mắt.Đẹp nghĩa là đường bao vật liệu sát biểu đồ mô men lúc đó Ok luôn.Nhưng rút ra kinh nghiệp đó là chọn và cắt được nhiều loại thép là chắc chắn nó sẽ đẹp.Tất nhiên khi cắt nhiều thi gặp phải vần đề thi công; nhưng ta không cần quan tâm vì ta đang làm đò án, nên tính toán làm sao cho đẹp là ổn. Cầu trả lời có vẻ không ôn nhưng theo mình để có điểm cao môn nàythì vấn đề năm ở chổ này làm tốt là Ok. Tất nhiên phải biết thêm nhiều thứ nữa.Không nói nhiều nữa theo mình thì thứ tự làm như sau:B1 Chọn thép xong có As chọn.( Chọn nhiều lần)B2: Cắt thép có được As”( đã trừ đi lượng thép bị cắt)B3: Xác định Mgh( mô men giới hạn) (Giông như bài toán kiểm tra thép)B4: Vẽ dùng Cad vẽ cho nhanh xác định được điểm uốn(Chú ý đảm bảo 2 điều kiện Khoảng cách từ gối đến điểm uốn >Ho/2 và đường uốn tại trên gối và giữa dầm song song nhau là OK):M030:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *