Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng là một mắt xích quan trọng trong chu trình vận hành và phát triển của ngành Y tế, vậy nhiệm vụ của kỹ thuật viên phục hồi chức năng được quy định như thế nào?

*

Nhiệm vụ của kỹ thuật viên Phục hồi chức năng được quy định như thế nào?

Xã hội ngành càng phát triển, con người càng phải đối mặt với nhiều nguy cơ mắc phải các bệnh tật khó chữa. Có nhiều nguyên nhân khiến người bệnh rơi vào hoàn cảnh mất đi chức năng vận động của một số cơ quan trên cơ thể, chẳng hạn như do chấn thương, bệnh tật, tai biến, hoặc bẩm sinh. Để giúp người bệnh lấy lại chức năng vận động của cơ thể và hòa nhập với cộng đồng thì cần rất cần đến kỹ thuật Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng. Đây là phương pháp điều trị bệnh không cần dùng thuốc mà sử dụng các liệu pháp vật lý như nhiệt trị liệu, thủy trị liệu, vận động trị liệu… giúp bệnh nhân dần phục hồi lại các chức năng vận động vốn có của cơ thể, trở về với cuộc sống hàng ngày, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Đang xem: Kỹ thuật viên vật lý trị liệu

Nhiệm vụ của kỹ thuật viên Phục hồi chức năng là gì?

Bác sĩ Lê Ngoan, giảng viên văn bằng 2 Cao đẳng Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng cho biết, nhiệm vụ của Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng được quy định rõ tại Mục 71 Phần II Quy chế bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT. Cụ thể quy định này như sau:

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng khoa, kỹ thuật viên trưởng khoa, nhiệm vụ của Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng như sau:

Thứ nhất: Sử dụng thiết bị:

Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng có nhiệm vụ kiểm tra thiết bị trước khi dùng.Vận hành thiết bị đúng quy định kỹ thuật bệnh viện đúng y lệnh.Tắt máy sau khi sử dụng thiết bị.

Thứ 2: Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng hướng dẫn động viên người bệnh và gia đình người bệnh biết cách luyện tập tại nhà theo đúng quy định kỹ thuật bệnh viện và đảm bảo an toàn.

Thứ 3: Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng có nhiệm vụ kiểm tra thiết bị chuyên dùng trước khi sử dụng cho người bệnh đảm bảo an toàn điều trị.

Thứ 4: KTV Phục hồi chức năng có nhiệm vụ đảm bảo thực hiện đúng quy chế bệnh viện, đặc biệt phải chú ý thực hiện:

Quy chế công tác khoa vật lý trị liệu – phục hồi chức năng và quy chế quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị y tế.Ghi chép đầy đủ vào phiếu theo dõi và phiếu chăm sóc vật lý trị liệu – phục hồi chức năng.Bảo quản thiết bị và phương tiện tránh hư hỏng mất mát.

Thứ 5: Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng không được bỏ trị trí làm việc khi máy đang hoạt động.

Thứ 6: Khi sửa chữa máy, kỹ thuật viên Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng phải luôn có mặt cùng thợ sửa chữa.

Thứ 7: Học tập nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tham gia nghiên cứu khoa học và thực hiện phục hồi chức năng cộng đồng theo sự phân công.

Xem thêm: Tổng Hợp Những Khách Sạn Ở Hà Nội Giá Rẻ, Giá Thấp Nhất, Đặt Phòng Khách Sạn Hà Nội Giá Rẻ, Giá Thấp Nhất

Thứ 8: Tổ chức họp người bệnh theo định kỳ, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh.

Trên đây là các nhiệm vụ của Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng, bạn có thể tham khảo thêm thông tin tại Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT.

Học ngành Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng ở đâu?

Hiện nay ngành Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng là ngành học rất tiềm năng, hứa hẹn nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao. Thực tế cho thấy số trường đào tạo ngành này hiện nay chưa nhiều khiến nguồn nhân lực Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng vẫn còn rất hạn chế, tại các bệnh viện, KTV Vật lý trị liệu và PHCN rất được trọng dụng.

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur là một trong số ít các trường Cao đẳng Y tại Hà Nội có đào tạo ngành Vật lý trị liệu và PHCN hiện nay. Năm 2020 Trường tuyển sinh Cao đẳng Kỹ thuật Vật lý trị liệu và PHCN hệ chính quy theo hình thức xét tuyển thẳng thí sinh đỗ tốt nghiệp THPT. Như vậy thí sinh chỉ cần thi đỗ tốt nghiệp là đủ điều kiện trúng tuyển, không phân biệt tổ hợp môn thi hay xét tuyển.

*

Tuyển sinh Cao đẳng Vật lý trị liệu năm 2020

Ngay từ thời điểm này, thí sinh có thể đăng ký xét tuyển bằng một trong những cách sau:

Cách 1: Thí sinh đăng ký trực tuyến tại đường link: XÉT TUYỂN CAO ĐẲNG Y DƯỢC TRỰC TUYẾN.

Cách 2: Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển năm 2020 theo hình thức chuyển phát nhanh qua bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại trường.

Xem thêm: Giải Đáp Thắc Mắc: Nhà Bán Mái Là Gì ? Nhà Bán Mái Là Gì

Hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Kỹ thuật Vật lý trị liệu gồm những giấy tờ sau:

02 bản photo công chứng học bạ THPT.02 bản photo công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời nếu thí sinh tốt nghiệp năm 2020 (có thể bổ sung sau khi thi THPT quốc gia).01 bản sao giấy khai sinh.01 bản photo công chứng giấy CMND.02 phong bì, ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại của người nhận để Nhà trường liên hệ khi cần.

Thí sinh nộp hồ sơ chuyển phát nhanh qua bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại địa chỉ Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur:

Nộp hồ sơ tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *