Tổng hợp nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng để tính toán chính xác giá thành của sản phẩm hoàn thành. Chúng ta cùng đi tìm hiểu về cách hạch toán và sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu (nvl) theo Thông tư 133 và Thông tư 200 với bài viết sau đây nhé!

1. Các phương pháp kế toán nguyên vật liệu 2. Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ2.1. Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo Thông tư 133 2.2. Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo Thông tư 200

1. Các phương pháp kế toán nguyên vật liệu 

Các doanh nghiệp sẽ thực hiện áp dụng 1 trong 2 phương pháp kế toán tồn kho là: phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Việc lựa chọn phương pháp này phải phù hợp với đặc điểm, tính chất, chủng loại vật tư, hàng hóa và nhất quán trong mỗi niên độ kế toán.

Đang xem: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu

1.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu (nvl) theo phương pháp kê khai thường xuyên là kế toán thực hiện theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu trên sổ kế toán. Ưu điểm của phương pháp này cho phép tính được giá trị vật tư nhập, xuất, tồn tại bất kỳ thời điểm nào trên sổ tổng hợp. Từ đó, tạo sự dễ dàng, thuận tiện để quản lý hàng tồn kho.

Phương pháp kê khai thường xuyên được áp dụng trong các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn, sự hao hụt là không đáng kể và sự biến động không quá nhiều.

1.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là thực hiện kiểm kê tồn kho vào cuối kỳ và từ kết quả kiểm kho đó phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hóa đã xuất. Chứ không theo dõi liên tục giá trị hàng hóa xuất ra như phương pháp kiểm kê thường xuyên.

Xem thêm: Cho Thuê Mặt Bằng Cho Thuê Quận Bình Thạnh Giá Rẻ, Mặt Bằng Cho Thuê Quận Bình Thạnh Giá Rẻ

Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng trong các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xuyên, sự hao hụt vẫn có do ngoại cảnh tác động. Ví dụ như: hàng cám ngô, cám gạo ở trong các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi…

Như vậy, để có một phương pháp kế toán nguyên vật liệu phù hợp thì phải dựa vào tình hình thực tế nguyên vật liệu tại mỗi đơn vị kinh doanh nhất định.

2. Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ

2.1. Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo Thông tư 133 

2.1.1. Đối tượng áp dụng của Thông tư 133

Theo Điều 1, Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định rõ: “Thông tư này áp dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (bao gồm cả doanh nghiệp siêu nhỏ) thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trừ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, công ty đại chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán, các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định tại Luật hợp tác xã.

Xem thêm: Thông Tin Tuyển Sinh Trường Đại Học Xây Dựng Phú Yên, Trường Đại Học Xây Dựng Miền Trung

Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như điện lực, dầu khí, bảo hiểm, chứng khoán… đã được Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận áp dụng chế độ kế toán đặc thù.”

Như vậy, Thông tư 133 sẽ giới hạn các loại hình doanh nghiệp áp dụng, bởi vậy các doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ để áp dụng cho phù hợp.

2.1.2. Các loại sơ đồ được áp dụng

Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Các nghiệp vụ làm tăng giá trị tồn kho trong kỳ:

Nợ TK 151, 152, 153, 155, 156, 157: Hàng tồn khoNợ TK 133 (nếu có): Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 331, 111, 112,…: Các tài khoản có liên quan.Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì giá trị NVL bao gồm cả thuế GTGT

Khi xuất hàng tồn kho

Ghi nhận giá vốn: 

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán. 

Có TK 151, 152, 153, 155, 156, 157: Hàng tồn kho

Ghi nhận doanh thu: 

Nợ TK 111, 131, ….: Các tài khoản liên quan

Có TK 511: Doanh thu bán hàng. 

Có Tk 33331 (nếu có): Thuế GTGT phải nộp

Và những nghiệp vụ liên quan tới hạch toán phát hiện thiếu thừa khi kiểm kê…

*

xaydungnhanghean.com cùng bạn tiến gần hơn tới thành công trong sự nghiệp kế toán

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *